Đây là một trong những vấn đề được dư luận xã hội quan tâm và đặt ra ngay sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1 sẽ được sử dụng trong chương trình giáo dục phổ thông mới bắt đầu áp dụng đối với lớp 1 từ năm học 2020-2021.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có văn bản gửi các Sở GD&ĐT về việc tổ chức cử giáo viên tham gia góp ý sách giáo khoa (SGK) lớp 2, lớp 6.
Nhân những vụ ồn ào về sách giáo khoa ở Việt Nam, tôi cũng tò mò tìm hiểu về sách giáo khoa trên thế giới và trong quá trình ấy, tôi nhận ra rằng hình như, sự kỳ vọng về một bộ sách giáo khoa hay và hoàn chỉnh là điều có phần viển vông...
Phóng viên (PV): Thưa anh, thú thật là cả cuộc đời tôi chỉ nghe nói chứ chưa hề nhìn thấy anh bao giờ hết. Là tại sao nhỉ?
Theo chuyên gia về giáo dục - ông Andy Smart, để việc thực thi chính sách giáo dục mới mang lại hiệu quả tốt hơn, việc cần làm trước tiên là phải thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trong biên soạn và xuất bản SGK bằng cách khuyến khích nhiều bên có năng lực chuyên môn tham gia viết và nộp bản thảo SGK hơn.
Sau hơn một tháng triển khai, Bộ GD&ĐT đã nhận được những thông tin phản hồi về chương trình, SGK lớp 1 mới từ nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh và cử tri cả nước, trong đó có những vấn đề tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện trong quá trình triển khai thực hiện.
Mấy ngày nay, dư luận trên mạng xã hội đang ồn ào chỉ trích những nội dung trong bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới. Làn sóng chỉ trích này được cộng hưởng thêm bởi một số loại tin giả ngụy tạo các bằng chứng giả. Đáng tiếc là rất nhiều người thiếu tỉnh táo đã sa đà vào cuộc mà không cân nhắc khiến mọi chuyện càng thêm ồn ào.
Trao đổi với PV Báo CAND, ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều ý kiến thẳng thắn xung quanh vấn đề trên.
Sau những ồn ào, tranh cãi về sách giáo khoa (SGK) Tiếng việt lớp 1 những ngày qua, nhiều ý kiến cho rằng, để đảm bảo chất lượng SGK mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần thực hiện nghiêm ngặt quy trình thực nghiệm trước khi đưa các bộ sách vào nhà trường.
Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD&ĐT cần tìm hiểu xem ở vùng nào, địa phương nào, trường nào mà thầy cô, cha mẹ học sinh thấy chương trình nặng? Giáo viên dạy chương trình đó là ai? Việc tập huấn thực hiện chương trình mới như thế nào?
Đó là chia sẻ của GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới tại buổi giao lưu trực tuyến “Cùng học sinh bắt nhịp chương trình, sách giáo khoa (SGK) lớp 1” được tổ chức tại Hà Nội ngày 5/10
Câu chuyện học sinh lớp 1 “cõng” quá nhiều sách vẫn đang là đề tài “nóng” được nhiều người quan tâm bàn tán và “ngán ngẩm”.
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên áp dụng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) và sách giáo khoa (SGK) mới đối với học sinh lớp 1.
Theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các địa phương tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thiếu SGK năm học 2020-2021 trên địa bàn. Tuy nhiên, hiện tượng thiếu SGK lớp 6, đặc biệt là sách Tiếng Anh lại “tái diễn” vào đầu năm học mới tại các thành phố lớn như đã từng xảy ra với SGK lớp 1.
Câu chuyện một trường tiểu học ở quận 8, TP HCM bán bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 với 23 đầu sách, giá lên tới 807.000 đồng, đến nay vẫn nóng trên các diễn đàn.
Đây là chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh đối với Phòng GD-ĐT 24 quận, huyện ngày 9/9 về hướng dẫn trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trong trường tiểu học.