Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH) sẽ được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV trong ngày 6-11.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH) sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV trong ngày 6-11. Tuy vậy, một số vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực y tế trong Dự thảo luật GDĐH vẫn chưa đạt được sự thống nhất, đồng thuận trong cách hiểu giữa hai Bộ, đặc biệt là từ phía Bộ Y tế.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, phương án đề xuất ban đầu của Chính phủ là dựa trên nguyện vọng của nhiều trường, sẽ giải quyết được các vấn đề này. Vì tinh thần là giao quyền tự chủ cho cơ sở GDĐH để họ tự quyết định cơ cấu bên trong gồm những trường nào độc lập, trường nào hạch toán phụ thuộc một phần...
Từ ngày 8 đến 13-8, Phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XIV sẽ diễn ra tại Hà Nội. Theo dự kiến Chương trình, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung.
"Tôi đề nghị cần triển khai một cách nghiêm túc hơn, thực chất hơn chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ", đại biểu Phùng Đức Tiến nêu quan điểm.
“Việc sử dụng khái niệm “học phí” vừa thể hiện quan điểm coi giáo dục là lĩnh vực đặc thù, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế và vừa tránh cách tiếp cận theo hướng thương mại trong giáo dục” – báo cáo thẩm tra nêu rõ.
Với nhiều điểm thay đổi đột phá so với Luật Giáo dục đại học (GDĐH) năm 2012, Dự thảo Luật Giáo dục đại học đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Nhưng không ít người băn khoăn: Tại sao chỉ sau 5 năm ban hành, Luật GDĐH đã phải sửa đổi?
Tiếp tục chương trình làm việc phiên họp thứ 22, sáng 13-3, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng điều hành phiên họp.
Một trong những điểm mới đáng chú ý trong dự thảo Luật Giáo dục đại học đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến là hình thức đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ đổi thành đào tạo tập trung và không tập trung.
Một trong những “điểm nhấn” của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học vừa được Quốc hội thông qua chính là mở rộng quyền tự chủ cho các trường đại học. Đây có thể coi là hành lang pháp lý quan trọng nhất khi giao quyền tự chủ cho các trường.
Câu chuyện Giáo sư Trương Nguyện Thành không đủ tiêu chuẩn làm Hiệu trưởng Đại học (ĐH) Hoa Sen và quay trở lại Mỹ làm việc khiến dư luận tiếc nuối không chỉ đối với trường này, mà còn cho cả giáo dục nước nhà.